Những câu hỏi liên quan
TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
1 tháng 9 2016 lúc 5:58

 

em có cảm nhận người nông nô trong lãnh địa: họ rất nghèo khổ ; họ phải làm việc rất vất vả và còn bị các lãnh chúa phong kiến bóc lột sức lao động và còn thu thuế cao;..

Bình luận (0)
Ninh Nguyễn Trúc Lam
14 tháng 9 2016 lúc 15:10

Những người nông nô trong lãnh địa rất cực khổ, nghèo đói, phải làm việc vất vả, bị bóc lột sức lao động, phải nộp rất nhiều loại thuế,......

Bình luận (0)
nguyen thi hang
17 tháng 9 2017 lúc 20:04

Những nông nô phải làm việc cực khổ,vất vả và còn bị các lãnh chúa bóc lột sức lao động

Bình luận (0)
Dora Doraemon
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
12 tháng 9 2016 lúc 19:05

Nông nô là người bị áp bức bóc lột nhất trong chế độ phong kiến, họ hoàn toàn bị phụ thuộc vào ruộng đất của phong kiến, địa chủ, bị phong kiến, địa chủ chiếm đoạt sản vật, ngoài ra còn phải làm nhiều công việc tạp dịch phục vụ phong kiến, địa chủ. Nông nô tuy không phải là tài sản của phong kiến địa chủ, nhưng khi phong kiến, địa chủ bán ruộng đất thì bị bán theo, sản vật do nông nô làm ra bị phong kiến địa chủ chiếm hữu.Nông nô phải sống rất khổ sở,phụ thuộc vào người khác,không có 1 chút quyền lợi gì.

Bình luận (3)
Nguyễn Đức Bình
21 tháng 9 2016 lúc 21:50

ok

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Bình
21 tháng 9 2016 lúc 21:53
 Trả lời 
Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
12 tháng 9 2016 lúc 20:57

Nông nô là người bị áp bức bóc lột nhất trong chế độ phong kiến, họ hoàn toàn bị phụ thuộc vào ruộng đất của phong kiến, địa chủ, bị phong kiến, địa chủ chiếm đoạt sản vật, ngoài ra còn phải làm nhiều công việc tạp dịch phục vụ phong kiến, địa chủ. Nông nô tuy không phải là tài sản của phong kiến địa chủ, nhưng khi phong kiến, địa chủ bán ruộng đất thì bị bán theo, sản vật do nông nô làm ra bị phong kiến địa chủ chiếm hữu.Họ phải phụ thuộc vào người khác,lao đông cực nhọc nhưng không được hưởng quyền lợi gì.

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
28 tháng 10 2016 lúc 21:12

thân phận thấp bé, bị bóc lột nặn nề

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
17 tháng 9 2017 lúc 19:22

em có nhận xét là những người nông nô trong lãnh địa rất cực khổ, nghèo đói, phải làm việc vất vả, bị bóc lột sức lao động và phải nộp rất nhiều loại thuế, họ rất đáng thương.

Tick mk nhak! vui

Bình luận (1)
Văn Nam
Xem chi tiết
Long Sơn
18 tháng 1 2022 lúc 21:12

Tham khảo

 

- Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu:

+ Lãnh địa phong kiến là sở hữu của lãnh chúa, gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần.

+ Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.

+ Một đơn vị chính trị độc lập, mỗi lãnh chúa là một ông “vua con” .

-Lãnh chúa phong kiến chính là những ông vua không cần phải làm việc, họ sống nhàn rồi và đầy đủ về mọi mặt.

-Nông nô: rất khốn khổ,làm quần quật quanh năm mà không đủ ăn. Họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉu. Họ đói kém, bệnh tật, đòn roi của lãnh chúa phong kiến.

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
18 tháng 1 2022 lúc 21:12

Tham khảo:

Đặc điểm:

- Lãnh địa phong kiến là sở hữu của lãnh chúa, gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần.

- Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.

- Một đơn vị chính trị độc lập, mỗi lãnh chúa là một ông “vua con” .

Nhận xét:

-Lãnh chúa phong kiến chính là những ông vua không cần phải làm việc, họ sống nhàn rồi và đầy đủ về mọi mặt.

-Nông nô: rất khốn khổ,làm quần quật quanh năm mà không đủ ăn. Họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉu. Họ đói kém, bệnh tật, đòn roi của lãnh chúa phong kiến.

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
18 tháng 1 2022 lúc 21:13

Tham khảo:

Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu:

Lãnh địa phong kiến là sở hữu của lãnh chúa, gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần.

+ Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.

+ Một đơn vị chính trị độc lập, mỗi lãnh chúa là một ông “vua con” .

-Lãnh chúa phong kiến chính là những ông vua không cần phải làm việc, họ sống nhàn rồi và đầy đủ về mọi mặt.

-Nông nô: rất khốn khổ,làm quần quật quanh năm mà không đủ ăn. Họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉu. Họ đói kém, bệnh tật, đòn roi của lãnh chúa phong kiến.

 

Bình luận (0)
ha nguyen thi
Xem chi tiết
uyên zinn
Xem chi tiết
Người Già
23 tháng 10 2023 lúc 23:51

Trong thời kỳ phong kiến, cuộc sống của lãnh chúa và nông dân có sự tương phản rất lớn. Lãnh chúa, thường là người có quyền thống trị và sở hữu đất đai, sống trong các lâu đài hoặc dinh thự sang trọng. Họ thường được bao quanh bởi dịch vụ viên chức và binh lính để bảo vệ quyền lực của họ. Lãnh chúa có cuộc sống xa hoa, tiêu khiển, và thường tổ chức các buổi tiệc và lễ hội xa hoa để tôn vinh họ.

Trong khi đó, cuộc sống của nông dân và nông nô là khắc nghiệt và nghèo khó. Họ là người làm việc trên đất đai của lãnh chúa và phải nộp thuế và đóng góp sản phẩm cho lãnh chúa. Cuộc sống hàng ngày của họ gắn liền với công việc nông nghiệp mà họ phải làm việc mệt mỏi để sản xuất thực phẩm cho gia đình và cộng đồng. Nông dân thường phải sống trong điều kiện sống thiếu thốn , thiếu tiện nghi và không có quyền tự do lựa chọn cuộc sống của mình.

Nhận xét về cuộc sống trong thời kỳ phong kiến, chúng ta thấy sự bất công và sự chênh lệch rất lớn giữa lãnh chúa và nông dân. Lãnh chúa tận hưởng sự giàu có và quyền lực, trong khi nông dân phải chịu đựng sự nghèo khó và kiểm soát từ phía lãnh chúa. Điều này tạo ra một hệ thống xã hội không công bằng và không bền vững, và đã làm nảy sinh nhiều cuộc nổi dậy và xung đột trong lịch sử.

Bình luận (0)
Phương Ngân Mai Nguyễn
Xem chi tiết
huy huy huy
27 tháng 12 2021 lúc 14:10

Bình luận (0)
huy huy huy
27 tháng 12 2021 lúc 14:11

Bình luận (0)
Ngô Trường Giang
Xem chi tiết
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Đức
17 tháng 5 2016 lúc 13:43

- Trong lãnh địa nông nô không có sự trao đổi với bên ngoài vì họ tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ họ tự làm ra, họ chỉ mua muối, sắt và các thứ họ chưa làm ra được.

- Do không có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài nên kinh tế lãnh địa mang tính chất tự cung tự cấp

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 13:46

Người ta chỉ mua muối và sắt, hai thứ mà họ chưa tự làm ra được ; ngoài ra không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. Như thế, địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.

Bình luận (0)
A.Thư
24 tháng 12 2017 lúc 21:58

-Vì họ tự sản xuất ra các vật dụng để dùng và chỉ mua muối, sắt và các vật dụng mà họ không làm ra được.

-Như vậy kinh tế lãnh địa mang tính chất tự cung tự cấp

Bình luận (0)